Thành viên: Nhật

Trạng thái:
Thành viên chính thức
Địa chỉ:
Giới thiệu bản thân

Bài viết của Nhật

←trang trước] [trang sau→
C: Vật dẫn điện có những đặc điểm nào?
Nếu là vật dẫn điện nói chung thì chúng có một đặc điểm đó là tồn tại các electron tự do giúp chúng có khả năng dẫn điện, bởi vì dòng điện thật ra là một tên gọi khác của electron, electron di chuyển, chúng ta có điện. Có thể 2 bài viết sau sẽ giúp bạn hiểu rõ đặc điểm của vật dẫn điện: [Electron
C: Electron tự do là gì? Nó có trong ruột dây điện kim loại không?
Ok, mình nghĩ nên bắt đầu bằng một ví dụ sẽ hay hơn, giả sử chúng ta có một dây bạc bao gồm rất nhiều nguyên tử bạc, tưởng tượng rằng ta sẽ lấy một nguyên tử bạc ra để xem cấu trúc của nó, chúng ta có cấu trúc của một nguyên tử bạc (Ag) như sau: ![Cấu trúc của nguyên tử bạc][1] Bạn hãy để ý lớp el
C: Chất cách điện và chất dẫn điện khác nhau như thế nào về mặt cấu tạo?
Nguyên tử là đơn vị nhỏ nhất cấu tạo nên mọi chất kể cả chất cách điện hay chất dẫn điện, do đó nếu nói sự khác nhau cơ bản giữa chất cách điện và chất dẫn điện về mặt cấu tạo thì bản chất chính là sự khác nhau giữa cách sắp xếp các electron lớp ngoài cùng của nguyên tử. Ở chất dẫn điện, các electr
C: Giải thích một cách đơn giản điện trường là gì?
Bất cứ đối tượng nào có khả năng tạo một lực tác động ra xung quang nó, nó được xem là một vật có khả năng tạo trường, tạo trường ở đây tức là tạo một lực ra vùng xung quanh, trường ở đây là vùng. Ví dụ chúng ta nói vật có từ trường tức là vật có khả năng tạo lực từ ra vùng xung quanh nó. Lực ở đây
Tại sao nói dao động của dây đàn là dao động tuần hoàn?
Tên của tiêu đề đã nói lên ý nghĩa của nó, bạn có thể hiểu một cách ngắn gọn dao động tuần hoàn bao gồm hai phần: - **Dao động**: Một vật được gọi là dao động khi trạng thái của vật thay đổi nhưng lặp đi lặp lại một cách liên tục. Ví dụ đơn giản nhất mình nghĩ là con lắc trong các đồng hồ treo tườ